Chương trình Hóa Học lớp 12 bao gồm 9 chương, 45 bài học. Trong đó, mở đầu bằng 4 chương tiếp theo của Hóa Học hữu cơ. Tiếp theo là 3 chương chuyên sâu về kim loại quan trọng trong đời sống. Chương thứ 8 nói về cách phân biệt một số hợp chất vô cơ. Chương cuối cùng của SGK Hóa Học 12 nói về tầm ảnh hưởng của hóa học đến kinh tế, xã hội và môi trường.
Có thể nói chương trình Hóa Học lớp 12 bao gồm nhiều nội dung chuyên sâu để giúp các hiểu rõ hơn về ứng dụng của bộ môn này. Hầu hết các lĩnh vực quan trọng đều liên quan đến Hóa Học ví dụ như: khai thác và chế biến dầu khí (ngành công nghiệp tỉ đô), y dược, xây dựng (vật liệu polime)…
Để xem lý thuyết và giải bài tập của các bài học dưới đây, bạn chỉ cần nhấp vào link bài viết.
Chương 1 – ESTE – LIPIT
Bài 1. Este
Bài 2. Lipit
Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Bài 4. Luyện tập: Este và chất béo
Chương 2 – CACBOHIĐRAT
Bài 5. Glucozơ
Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
Bài 8. Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat
Chương 3 – AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9. Amin
Bài 10. Amino axit
Bài 11. Peptit và protein
Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Chương 4 – POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 13. Đại cương về polime
Bài 14. Vật liệu polime
Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
Chương 5 – ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Bài 19. Hợp kim
Bài 20. Sự ăn mòn kim loại
Bài 21. Điều chế kim loại
Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại
Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Chương 6 – KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trong của kim loại kiềm
Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Bài 30. Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
Chương 7 – SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Bài 31. Sắt
Bài 32. Hợp chất của sắt
Bài 33. Hợp kim của sắt
Bài 34. Crom và hợp chất của crom
Bài 35. Đồng và hớp chất của đồng
Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom
Chương 8 – PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch
Bài 41. Nhận biết một số chất khí
Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
Chương 9 – HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
Bài 43. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
Bài 44. Hóa học và vấn đề xã hội
Bài 45. Hóa học và vấn đề môi trường
Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ – cấu tạo phân tử, những tính chất điển hình và ứng dụng trong đời sống và sản xuất. I- SACCAROZƠ Saccarozơ (C12H22O11)
Glucozơ là một loại cacbohđrat có trong hầu hết các bộ phận của thực vật, động vật và con người. Thông thường khi nói đến glucozơ người ra nghĩ ngay
Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp là những nhu yếu phẩm rất quen thuộc với mỗi chúng ta. Có thể nói, chúng ta sử dụng chúng hàng ngày trong đời sống.
Lipit là một chất cần thiết cho cơ thể. Vậy lipit là gì? Chất béo là gì? Chất béo có những tính chất như thế nào và ứng dụng của nó ra sao? Trong bài
Este là gì? Este có những tính chất vật lý và hóa học như thế nào? Cách gọi tên este, ứng dụng và điều chế este như thế nào? Trong bài viết hôm nay, chúng ta
Copyright© 2019 Tudienhoahoc.com