Chuyên mục Hóa học lớp 9 sẽ chia sẻ đến các bạn những kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ như axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim… Bên cạnh đó là sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ngoài ra, bước đầu các bạn sẽ được tìm hiểu những kiến thức về hóa học hữu cơ thông qua các chương Hidrocacbon, nhiên liệu, dẫn xuất của hidrocacbon và polime.
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1: Tính chất hóa học của oxit – Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2: Một số oxit quan trọng
Bài 3: Tính chất hóa học của axit
Bài 4: Một số axit quan trọng
Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
Bài 8: Một số bazơ quan trọng
Bài 9: Tính chất hóa học của muối
Bài 10: Một số muối quan trọng
Bài 11: Phân bón hóa học
Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại
Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Bài 18: Nhôm
Bài 19: Sắt
Bài 20: Hợp kim sắt: gang, thép
Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
Bài 24: Ôn tập học kỳ 1
CHƯƠNG 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 25: Tính chất của phi kim
Bài 26: Clo
Bài 27: Cacbon
Bài 28: Các oxit của cacbon
Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30: Silic – Công nghiệp silicat
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
CHƯƠNG 4: HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU
Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa hữu cơ
Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Bài 36: Metan
Bài 37: Etilen
Bài 38: Axetilen
Bài 39: Benzen
Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Bài 41: Nhiên liệu
Bài 42: Luyện tập chương 4: Hidrocacbon – Nhiên liệu
Bài 43: Thực hành: Tính chất của hidrocacbon
CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME
Bài 44: Rượu etylic
Bài 45: Axit axetic
Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Bài 47: Chất béo
Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit
Bài 50: Glucozơ
Bài 51: Saccarozơ
Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
Bài 53: Protein
Bài 54: Polime
Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit
Bài 56: Ôn tập cuối năm
Tải về: Bộ đề thi học sinh giỏi Hóa 9 cấp huyện, tỉnh có đáp án hay Nguồn: Web Tài
Tuyển tập 30 đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa năm
Kiến thức hóa trị là kiến thức cơ bản và cần thiết nhất cho nhập môn hóa học. Nếu mỗi nguyên tố có một hóa trị thì các bạn sẽ dễ dàng học thuộc.
Chúng ta đã tìm hiểu về etilen, rượu etylic và axit axetic. Chúng đều là những hợp chất có khá quen thuộc và có nhiều ứng dụng rộng rãi. Vậy giữa chúng có
Axit axetic là một hóa chất cơ bản khá quen thuộc với chúng ta. Khi lên men dung dịch rượu etylic loãng, ta thu được giấm ăn. Giấm ăn chính là dung dịch axit
Chúng ta thường nghe nhắc nhiều đến đến rượu etylic. Khi lên men gạo, ngô, khoai, sắn hoặc một số loại quả chín người ta thu được rượu Etylic. Vậy
Nhiên liệu là những chất rất gần gũi và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống của chúng ta. Nó đóng một vai trò quan trọng trong nên kinh tế của mỗi nước
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những nguồn tài nguyên quý giá của nước ta và nhiều nước trên thế giới. Vậy dầu mỏ có những tính chất gì, nó trạng thái
Benzen (C6H6) là một hidrocacbon thơm có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong công nghiệp. Ngoài ra, nó là một dung môi hữu cơ được sử dụng khá phổ biến.
Axetilen (C2H2) là một hidrocacbon có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong công nghiệp như làm nhiên liệu hay dùng để tổng hợp các chất khác. Vậy axetilen có
Copyright© 2019 Tudienhoahoc.com